Kết quả tìm kiếm cho "làm giảm lượng nicotine"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 29
Những năm gần đây, việc sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng (vape) trong thanh thiếu niên đang diễn ra khá phổ biến và có chiều hướng gia tăng.
Có người dùng thuốc lá điện tử để thay thuốc lá truyền thống, vì nghĩ rằng nó ít độc hại hơn. Cũng có người dùng thuốc lá điện tử vì thích hương vị của nó, thấy có vẻ thời thượng, sành điệu.
Khói thuốc lá có chứa trên 7.000 hóa chất, trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khỏe, đặc biệt có hơn 70 chất gây ung thư. Có thể kể đến một số chất nguy hiểm sau:
Việc các trường học trên cả nước đưa nhiệm vụ Phòng chống tác hại thuốc lá vào trong trường ngay khi năm học mới được bắt đầu sẽ góp phần xây dựng môi trường học đường không khói thuốc và bảo vệ giới trẻ trước sự tấn công của thuốc lá điện tử.
Những người hút thuốc lá để tìm kiếm các hiệu ứng tâm thần kinh như sảng khoái, hưng phấn, tăng khả năng tập trung chú ý được gọi là nghiện tâm lý.
Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) đang khám, điều trị cho nhiều trường hợp bị rối loạn tâm thần do sử dụng thuốc lá điện tử, thậm chí, có bệnh nhân mới 13 tuổi đã vào viện khám vì hội chứng nghiện nicotine.
Ngày 24/5 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 568/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030. Một trong những mục tiêu quan trọng của Chiến lược là giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá, tỷ lệ tiếp xúc thụ động với khói thuốc; tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm về phòng chống tác hại của thuốc lá...
Ngày 8/6, tại Hà Nội, Bộ Y tế; Quỹ Phòng, chống tác hại thuốc lá đã tổ chức Hội nghị triển khai Chiến lược Quốc gia về phòng, chống tác hại thuốc lá đến năm 2030.
Hàng năm, vào ngày 31/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các đối tác toàn cầu kỷ niệm Ngày Thế giới không thuốc lá. Chiến dịch hàng năm góp phần nâng cao nhận thức về tác hại của việc hút thuốc và hút thuốc thụ động, khuyến khích nói không với thuốc lá. Tại Việt Nam, những năm gần đây việc sử dụng thuốc lá, trong đó có thuốc lá điện tử gia tăng trở lại; đòi hỏi các cơ quan chức năng cần có giải pháp đồng bộ để giảm thiểu tác hại do thuốc lá gây ra.
Alice Achieng Obare, một nông dân làng Migori ở Tây Nam Kenya, cảm thấy như được giải thoát sau khi làng của cô dần từ bỏ nghề trồng cây thuốc lá chuyển sang trồng đậu. Trong câu chuyện xúc động được chia sẻ lại trên trang web của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Obare đã kể về những ngày tháng cả ngôi làng chìm trong khói thuốc từ quá trình sơ chế lá và thân cây thuốc lá, những giây phút cô run rẩy cầm trên tay tấm phim chụp lại hình ảnh lồng ngực cô đầy khói thuốc dù bản thân không hề hút thuốc lá. Mỗi vụ mùa thuốc lá kéo dài từ tháng 10 năm trước tới tháng 8 năm sau, trẻ nhỏ thay vì cắp sách đến trường thì phải đến ruộng trồng cây thuốc lá.
UBND tỉnh An Giang vừa đề nghị sở, ngành, chính quyền, đoàn thể địa phương tăng cường truyền thông về tác hại thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisha. Đồng thời, kiểm tra và xử lý nghiêm trường hợp kinh doanh các mặt hàng này.
Trong tuần qua (từ 27/3 đến 1/4), Việt Nam ghi nhận 105 ca mắc COVID-19, tăng so với tuần trước đó.